GuidePedia

0
Thông thường, mẹ sẽ nhận thấy triệu chứng ốm nghén ngay sau khi bị trễ kinh nguyệt.

Ốm nghén là gì?

Ốm nghén là từ để chỉ chung cho triệu chứng buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi khi mang bầu. Triệu chứng này xảy ra phổ biến với 80% bà mẹ mang thai và phổ biến nhất là ở 3 tháng đầu thai kỳ. 

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: hội chứng down

Ốm nghén thường diễn ra vào buổi sáng sau khi mẹ thức giấc nhưng cũng có thể xảy ra cả ngày

Tại sao mang bầu lại bị ốm nghén?

Không có lời giải thích thật sự rõ ràng cho triệu chứng ốm nghén. Lý do phổ biến nhất được cho là do lượng hormone hCG tăng cao trong thời gian mang thai. Lượng hormone này tăng cao nhất ở tuần thứ 10 của thai kì, có nghĩa là mẹ bầu sẽ gặp phải hiện tượng nôn ói nặng nhất vào thời điểm này. Phần lớn các mẹ sẽ dần hết khi trải qua tuần 16 nhưng vẫn có trường hợp bị nghén kéo dài lâu hơn hoặc đến hết 9 tháng mang bầu. hCG không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng ốm nghén. Việc thay đổi mức estrogen và hormone thyroxin tuyến giáp cũng có thể là lý do. Ngoài ra còn có thể do huyết áp mẹ thay đổi trong khi mang thai.



Ốm nghén thường sẽ xuất hiện trong những tháng đầu thai kỳ và sẽ xảy ra ngay sau ngày các mẹ nhận thấy mình đã bị trễ kinh nguyệt. (ảnh minh họa)
Ốm nghén là từ để chỉ chung cho triệu chứng buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi khi mang bầu. Triệu chứng này xảy ra phổ biến với 80% bà mẹ mang thai, nhất là ở 3 tháng đầu thai kỳ.

Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: xét nghiệm nipt là gì

Có khoảng 2% mẹ bầu bị nôn nghén nặng như nôn nhiều lần trong ngày và không thể ăn được gì, thậm chí uống nước cũng bị nôn. Để tránh nguy cơ mất nước và suy nhược cơ thể, mẹ hãy đi khám bác sĩ sớm.

Đăng nhận xét

 
Top